Cấu tạo motor điện 1 pha, động cơ 1 pha
Tuy được nghe nhắc đến nhiều trong công nghiệp sản xuất, chế tạo. Nhưng mấy ai nắm rõ chức năng và cấu tạo motor điện 1 pha, động cơ điện 1 pha?
Chức năng củamotor điện 1 pha, động cơ 1 phalà gì?
Biến đổi điện năng thành cơ năng truyền momen đến các máy công tác dùng trong sản xuất công nghiệp.
Nguyên lý hoạt động
Cho dòng điện xoay chiều hình sin chạy vào dây quấn stator. Từ trường stator có phương không đổi nhưng có độ lớn thay đổi hình sin theo thời gian. Từ trường này sinh ra dòng điện cảm ứng trong dây quấn rotor, tạo ra từ thông rotor chống lại từ thông stator. Do đó rotor không thể tự quay, để cho rotor quay cần dùng dây quấn phụ và tụ để khởi động.
Cấu tạo motor điện 1 pha, động cơ 1 pha
1 Vỏ máy.
Vỏ máy thường được làm bằng nhôm đúc, tấm thép hoặc gang. Vỏ máy có tác dụng giữ lỏi sắt của stator, chụp đầu và momen ngược chịu phụ tải. Như áo giáp sắt bảo vệ các động cơ điện nên vỏ máy thường có dạng kín, làm bằng chất liệu tốt để giảm các tác động mạnh từ bên ngoài.
2 Lõi thép stato.
Được cấu tạo bởi các lá tôn silic, xếp chồng lên nhau. Trước tiên, dập nguội những lá tôn silic đó. Xếp các lá tôn chông lên nhau rồi dùng đinh rive tán chặt lại, hoặc dùng hồ quang khí Ác- gong cố định các lá tôn lại với nhau.
3 Lõi thép roto.
Được làm bằng các lá tôn silic xếp chồng lên nhau.Nhưng khác với lõi thép stato, lõi thép roto có các rãnh được dập nghiêng để giảm chấn động và tiếng ồn.
4 Trục quay.
Được chế tạo bằng thép cacbon số 45, thép cacbon số 65. Sở dĩ trục quay phải được chế tạo từ các thép đặc biệt như vậy vì kích thước, hình dáng trục quay phải đạt yêu cầu cao về kỹ thuật. Nếu không, trong khi làm việc sẽ sinh ra độ công qua lớn làm cho khe hở không đồng đều, thậm chí sinh ra sự cố như cọ sát.
5 Công tắc ly tâm.
Cuộn dây phụ chỉ làm việc khi động cơ bắt đầu làm việc. Khi đạt tới tốc độ 72%- 83%, cuộn dây phụ bắt đầu rời khỏi trạng thái làm việc (ly tâm). Nếu công tắc ly tâm mất tác dụng, cuộn dây phụ sẽ làm việc liên tục gây nên cháy.
“Vật bền do người” . Muốn motor điện 1 pha, động cơ 1 pha hoạt động bền bỉ, không có trục trặc, ta phải bảo dưỡng, làm sạch:
- Dùng giẻ làm sạch nắp bên ngoài của động cơ.
- Dùng giẻ lau sạch nắp sau của động cơ.
- Đừng quên làm sạch bên ngoài stator của động cơ.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Động cơ 3 pha, Motor 3 phase, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Những điều cơ bản khi tiến hành bảo trì bảo dưỡng thiết bị sản xuất (08/02/2018)
- HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MOTOR GIẢM TỐC VÀ HỘP GIẢM TỐC (13/11/2019)
- Lưu ý trong vận hành, bảo dưỡng motor giảm tốc và hộp giảm tốc (18/02/2018)
- Công thức tính động cơ và hộp giảm tốc băng tải gầu đứng (20/02/2018)
- Phương pháp lựa chọn động cơ giảm tốc (01/10/2019)
- Hộp giảm tốc là gì? Cách phân loại hộp giảm tốc (10/10/2019)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
- Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện (01/12/2018)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sự dụng (12/12/2018)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join