Nguyên nhân động cơ servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau để để hiểu thêm về một số nguyên nhân khiến động cơ servo bị lỗi chạy sai vị trí khoảng cách.
Dấu hiệu của việc động cơ servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách bao gồm
Đối với một số loại máy cắt, máy in có sử dụng động cơ servo chạy vị trí để điều khiển dao cắt hay khuôn in thì khi chạy ra sản phẩm sẽ không đều hoặc không đúng kích thước cài đặt.
Động cơ servo gắn trên một số loại máy cnc như phay, plasma, laser thì khi servo bị lỗi chạy sai vị trí khoảng cách sẽ gia công bị lỗi dẫn tới hình tròng thì hình elip hay hình vuông thành hình tam giác.
Một số loại máy móc phức tạp khác như dây chuyền chiết rót, đóng gói, dán nhãn tự động thì khi servo bị lỗi sẽ làm cho sản phẩm bị hư hỏng hoặc không gia công được.
Động cơ servo lỗi sai vị trí khoảng cách do cơ khí
Nguyên nhân đầu tiên và cũng tương đối phổ biến khiến cho motor servo chạy bị lỗi vị trí hay khoảng cách đó là do hệ thống cơ khí trong quá trình hoạt động bị ăn mòn do ma sát như một số bộ phân puly, dây đai, nhông, bánh răng nên dẫn tới làm cho máy chạy không còn đúng vị trí, khoảng cách như ban đầu. Thường thì các nhà chế tạo máy cũng tính phương án bù trừ này bằng cách lập trình sẵn trong plc hay board mạch vi xử lý của máy móc, dây chuyền.
Động cơ servo có gắn hộp số giảm tốc cũng có thể bị chạy sai vị trí khoảng cách do hộp số servo cũ này lâu ngày bị rơ hoặc bị hư bể nhông hành tinh bên trong dẫn tới việc hoạt động không còn chính xác. Có một số trường hợp động cơ servo chạy không đúng vị trí, khoảng cách do hộp số giảm tốc gắn với servo có tỷ số truyền là số lẻ mà người sử dụng không biết.
Trong một số trường hợp khác motor servo chạy bị sai vị trí khoảng cách còn do việc siết puly vào cốt motor không đủ độ cứng hoặc do hệ thống dây dai hay dây xích gắn với động cơ bị chùn nên dẫn tới quá trình hoạt động bị sai số.
Motor servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách do động cơ servo
Có trường hợp người thiết kế máy chọn loại động cơ có công suất và tốc độ không đúng nên dẫn tới việc máy móc dây chuyền sẽ bị chạy sai vị trí khoảng cách dẫn tới hoạt động không chính xác. Chính vì vậy mà khi chọn động cơ servo các bạn lưu ý phải tính toán đúng và đủ công suất cũng như tốc độ cho hệ thống có sử dụng motor servo.
Cũng có trường hợp động cơ servo hoạt động bị sai là do hư hỏng bên trong của motor bao gồm 3 phần là cuộn dây bên trong, lõi từ nam châm vĩnh cữu hoặc do phần cảm biến vòng quay gắn ở sau đuôi động cơ. Những phần này hư hỏng sẽ khiến cho động cơ hoạt động không đúng như cài đặt ban đầu. Tuy nhiên thường trường hợp này hiếm khi xảy ra do những bộ phận này hư hỏng sẽ có cảnh báo lỗi trên driver.
Động cơ servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách cho driver servo
Cũng có trường hợp động cơ servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách là do lỗi xuất phát từ driver, bao gồm một số trường hợp như sau:
Do người sử dụng chưa cài đặt hoặc cài đặt chưa đúng thông số liên quan tới hộp số điện từ, chọn kiểu nhận xung hoặc nối với dây nhận xung chưa đúng.
Chưa thực hiện thao tác auto tuning để dò tải động cơ hoặc thông số mặc định quá thấp dẫn tới chạy không đúng vị trí.
Việc chạy sai vị trí, khoảng cách cũng có thể do người cài đặt chưa chọn đúng mode điều khiển vị trí, tốc độ vào torque.
Đối với một số ứng dụng động cơ servo hoạt động ở chế độ điều khiển tốc độ thì các bạn cần cài đặt thêm thông số liên quan tới thời gian tăng giảm tốc.
Một số nguyên nhân khác làm động cơ servo chạy sai vị trí khoảng cách
Động cơ servo cũng có thể bị chạy sai khoảng cách do dây dẫn tới plc, board mạch tới driver bị chập chờn nên dẫn tới tíu hiệu điều khiển không liên tục, bị thiếu xung điều khiển.
Đối với một số nhà xưởng, công ty có sử dụng biến tần cho động cơ 3 pha công suất lớn thì có thể tạo ra nhiễu sóng hài trên lưới điện làm cho động cơ servo chạy bị sai vị trí khoảng cách. Cách xử lý là phải lắp đặt bộ lọc nguồn cho servo, plc và biến tần.
Cũng có trường hợp động cơ servo chạy bị sai khoảng cách, vị trí do chương trình trên plc hay boad mạch vi xử lý chạy chưa đúng, khi gặp phải trường hợp này thì đòi hỏi bạn phải có chuyên môn về kỹ thuật mới có thể khắc phục được sự cố.
Đối với một số loại máy cắt, máy in có sử dụng động cơ servo chạy vị trí để điều khiển dao cắt hay khuôn in thì khi chạy ra sản phẩm sẽ không đều hoặc không đúng kích thước cài đặt.
Động cơ servo gắn trên một số loại máy cnc như phay, plasma, laser thì khi servo bị lỗi chạy sai vị trí khoảng cách sẽ gia công bị lỗi dẫn tới hình tròng thì hình elip hay hình vuông thành hình tam giác.
Một số loại máy móc phức tạp khác như dây chuyền chiết rót, đóng gói, dán nhãn tự động thì khi servo bị lỗi sẽ làm cho sản phẩm bị hư hỏng hoặc không gia công được.
Động cơ servo lỗi sai vị trí khoảng cách do cơ khí
Nguyên nhân đầu tiên và cũng tương đối phổ biến khiến cho motor servo chạy bị lỗi vị trí hay khoảng cách đó là do hệ thống cơ khí trong quá trình hoạt động bị ăn mòn do ma sát như một số bộ phân puly, dây đai, nhông, bánh răng nên dẫn tới làm cho máy chạy không còn đúng vị trí, khoảng cách như ban đầu. Thường thì các nhà chế tạo máy cũng tính phương án bù trừ này bằng cách lập trình sẵn trong plc hay board mạch vi xử lý của máy móc, dây chuyền.
Động cơ servo có gắn hộp số giảm tốc cũng có thể bị chạy sai vị trí khoảng cách do hộp số servo cũ này lâu ngày bị rơ hoặc bị hư bể nhông hành tinh bên trong dẫn tới việc hoạt động không còn chính xác. Có một số trường hợp động cơ servo chạy không đúng vị trí, khoảng cách do hộp số giảm tốc gắn với servo có tỷ số truyền là số lẻ mà người sử dụng không biết.
Trong một số trường hợp khác motor servo chạy bị sai vị trí khoảng cách còn do việc siết puly vào cốt motor không đủ độ cứng hoặc do hệ thống dây dai hay dây xích gắn với động cơ bị chùn nên dẫn tới quá trình hoạt động bị sai số.
Motor servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách do động cơ servo
Có trường hợp người thiết kế máy chọn loại động cơ có công suất và tốc độ không đúng nên dẫn tới việc máy móc dây chuyền sẽ bị chạy sai vị trí khoảng cách dẫn tới hoạt động không chính xác. Chính vì vậy mà khi chọn động cơ servo các bạn lưu ý phải tính toán đúng và đủ công suất cũng như tốc độ cho hệ thống có sử dụng motor servo.
Cũng có trường hợp động cơ servo hoạt động bị sai là do hư hỏng bên trong của motor bao gồm 3 phần là cuộn dây bên trong, lõi từ nam châm vĩnh cữu hoặc do phần cảm biến vòng quay gắn ở sau đuôi động cơ. Những phần này hư hỏng sẽ khiến cho động cơ hoạt động không đúng như cài đặt ban đầu. Tuy nhiên thường trường hợp này hiếm khi xảy ra do những bộ phận này hư hỏng sẽ có cảnh báo lỗi trên driver.
Động cơ servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách cho driver servo
Cũng có trường hợp động cơ servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách là do lỗi xuất phát từ driver, bao gồm một số trường hợp như sau:
Do người sử dụng chưa cài đặt hoặc cài đặt chưa đúng thông số liên quan tới hộp số điện từ, chọn kiểu nhận xung hoặc nối với dây nhận xung chưa đúng.
Chưa thực hiện thao tác auto tuning để dò tải động cơ hoặc thông số mặc định quá thấp dẫn tới chạy không đúng vị trí.
Việc chạy sai vị trí, khoảng cách cũng có thể do người cài đặt chưa chọn đúng mode điều khiển vị trí, tốc độ vào torque.
Đối với một số ứng dụng động cơ servo hoạt động ở chế độ điều khiển tốc độ thì các bạn cần cài đặt thêm thông số liên quan tới thời gian tăng giảm tốc.
Một số nguyên nhân khác làm động cơ servo chạy sai vị trí khoảng cách
Động cơ servo cũng có thể bị chạy sai khoảng cách do dây dẫn tới plc, board mạch tới driver bị chập chờn nên dẫn tới tíu hiệu điều khiển không liên tục, bị thiếu xung điều khiển.
Đối với một số nhà xưởng, công ty có sử dụng biến tần cho động cơ 3 pha công suất lớn thì có thể tạo ra nhiễu sóng hài trên lưới điện làm cho động cơ servo chạy bị sai vị trí khoảng cách. Cách xử lý là phải lắp đặt bộ lọc nguồn cho servo, plc và biến tần.
Cũng có trường hợp động cơ servo chạy bị sai khoảng cách, vị trí do chương trình trên plc hay boad mạch vi xử lý chạy chưa đúng, khi gặp phải trường hợp này thì đòi hỏi bạn phải có chuyên môn về kỹ thuật mới có thể khắc phục được sự cố.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Hộp số vuông góc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, Hộp giảm tốc, Motor giảm tốc, motor bước, hộp số vô cấp, Động cơ giảm tốc cốt âm, Motor giảm tốc đồng trục song song
Những tin mới hơn
- Step Motor là gì? Tìm hiểu sơ lược về động cơ bước (02/02/2021)
- Công thức tính công suất motor 1 pha (04/02/2021)
- Ảnh hưởng của biến tần đối với động cơ điện (04/02/2021)
- Cách bảo trì, bảo dưỡng động cơ điện, motor điện (05/02/2021)
- Những lỗi thường gặp nhất của motor điện (02/02/2021)
- So sánh điểm khác biệt giữa động cơ giảm tốc và hộp giảm tốc (31/01/2021)
- So sánh động cơ 3 pha thường và servo nên dùng loại nào ? (27/01/2021)
- Khi nào thì nên chọn sử dụng động cơ servo ? (29/01/2021)
- Dùng biến tần điều khiển động cơ servo có được không ? (29/01/2021)
- So sánh động cơ servo và bước step nên dùng loại nào ? (27/01/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Biến tần có tăng nhanh giảm chậm được tốc độ động cơ 3 pha ? (24/01/2021)
- Tìm hiểu các cách khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha (23/01/2021)
- Hiện tượng động cơ motor điện quay ngược chiều (21/01/2021)
- Hướng dẫn đấu dây và xác định đầu dây động cơ điện 3 pha (21/01/2021)
- Sự khác nhau giữa động cơ STEP và động cơ SERVO (20/01/2021)
Join