Đặc điểm và cấu tạo của motor giảm tốc tải nặng
Motor giảm tốc tải nặng còn có tên gọi khác là động cơ giảm tốc tải nặng. Motor giảm tốc tải nặng là các động cơ giảm tốc công suất lớn, từ 11kw tới 55kw.
Bộ Motor giảm tốc tải nặng gồm hộp số R liền motor 3 pha. Motor giảm tốc tải nặng công suất lớn có lực momen khỏe, tải trọng nặng, hệ số làm việc SF cao, chất lượng tốt, các đầu giảm tốc chuyên tải nặng:
- Hộp số R 167 đường kính trục: 120mm – 130 mm
- Hộp số R 147 đường kính cốt: 110 mm
- Hộp số R 137 đường kính trục: 90mm – 100 mm
- Hộp số R 107 đường kính trục: 70mm – 80 mm
Motor giảm tốc tải nặng cấu tạo như thế nào?
Motor giảm tốc bao gồm động cơ điện và hộp giảm tốc.
Động cơ điện 3 pha có cấu tạo gồm 2 phần chính đó là Stato và Roto.
- Cấu tạo của Stato bao gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay.
- Roto có dạng hình trụ đóng vai trò như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Còn hộp giảm tốc bên trong chứa bộ truyền động sử dụng bánh răng, trục vít bánh vít… để làm giảm tốc độ vòng quay. Hộp này được dùng để giảm vận tốc góc, tăng momen xoắn và là bộ phận trung gian giữa động cơ điện với bộ phận làm việc của máy công tác. Đầu còn lại của hộp giảm tốc nối với tải.
Chức năng và nguyên lý hoạt động của Motor giảm tốc tải nặng:
Chức năng của Motor giảm tốc tải nặng là hãm, giảm tốc độ của vòng quay. Thiết bị này là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền không đổi.
Việc hãm và giảm tốc độ của vòng quay và các thiết bị là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền không đổi. Ngoài ra Motor giảm tốc tải nặng còn được sử dụng để kìm hãm vận tốc góc và tăng momen xoắn và là bộ máy trung gian ở giữa Motor và bộ phận làm việc cúa máy công tác.
Motor giảm tốc tải nặng hoạt động theo một nguyên lí nhất định như sau: khi chúng ta muốn số vòng quay của trục ra hộp số giảm tốc nhỏ, thì chúng ta chỉ tốn ít chi phí khi lắp thêm hộp số giảm tốc lên động cơ điện. Và chúng ta có thể thay đổi số vòng quay trục ra một cách linh hoạt hơn nhiều. Ngoài ra còn một yếu tố nữa là: momen xoắn, sẽ rất khó để chế tạo 1 động cơ điện có số vòng quay và moment xoắn theo ý muốn. Và người ta gọi đây là tỉ số truyền, số vòng quay và momen xoắn tỉ lệ nghịch với nhau.
Đặc điểm của Motor giảm tốc tải nặng:
Motor giảm tốc tải nặng chỉnh được tốc độ:
– Loại trục thẳng tốc độ trục ra khoảng 5 tới 90 vòng
– Đường kính cốt: 40, 50, 60, 70, 90mm là thông dụng
– Các loại hộp giảm tốc R tải nặng thông dụng: R107, R137, R147, R167
– Loại trục ra ngang giảm tốc series K dưới đây:
+ Tốc độ trục ra 10 tới 100 vòng lắp được với motor có công suất lớn từ 11kw – 55kw
+ Đường kính trục: 35, 40 45 50 60 70 mm là phổ biến
Motor giảm tốc tải nặng trục ra song song trục vào
– Hộp giảm tốc trục ra song song với trục vào, bánh răng xoắn ốc, cốt âm hoặc cốt dương là loại hộp giảm tốc tải nặng, thường dùng để để tải nặng trong các gầu tải, chế biến gỗ đá cát, máy nghiền, vít tải liệu, máy khuấy, …
– Tổng dài = 1121, 1136, 1205 mm
– Mặt bích của 2 trường hợp trên cùng có đường kính ngoài = 450 mm
– Đường kính bích trong (vành định vị) N = 350 mm
– Hộp số F107 chế tạo được các tỉ số truyền: từ 1/3 tới 1/11. Lực momen xoắn tương ứng từ 2700 tới 8200 Nm
Hộp giảm tốc tải nặng 2 cấp
– Hộp giảm tốc tải nặng 2 cấp tỉ số truyền cao: là 2 hộp giảm tốc nối với nhau tạo ra tỉ số truyền cao. Ratio 100 tới vài ngàn lần. Trục ra cực chậm. Đây là cách hiểu của thợ máy khi đi làm công trình thực tế. Ví dụ như sau ratio từ 187 tới 2000 lần
– Hộp giảm tốc tải nặng 2 cấp dùng cho ô tô: là loại chuyên dùng cho động cơ xăng dầu, không dùng cho động cơ điện. Đây cũng là loại hộp số rất phổ biến dễ bị lầm với 2 loại trên.
Motor giảm tốc tải nặng kiểu chữ U, trục ra trục vào cùng phía
– Có các size phổ biến như: 250, 350, 400, 500, 650, 750, 850
– Đường kính trục thông dụng: 30, 50, 65, 80, 90, 100. Trục vào là trục thẳng hoặc trục côn.
- Hộp số R 167 đường kính trục: 120mm – 130 mm
- Hộp số R 147 đường kính cốt: 110 mm
- Hộp số R 137 đường kính trục: 90mm – 100 mm
- Hộp số R 107 đường kính trục: 70mm – 80 mm
Motor giảm tốc tải nặng cấu tạo như thế nào?
Motor giảm tốc bao gồm động cơ điện và hộp giảm tốc.
Động cơ điện 3 pha có cấu tạo gồm 2 phần chính đó là Stato và Roto.
- Cấu tạo của Stato bao gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay.
- Roto có dạng hình trụ đóng vai trò như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Còn hộp giảm tốc bên trong chứa bộ truyền động sử dụng bánh răng, trục vít bánh vít… để làm giảm tốc độ vòng quay. Hộp này được dùng để giảm vận tốc góc, tăng momen xoắn và là bộ phận trung gian giữa động cơ điện với bộ phận làm việc của máy công tác. Đầu còn lại của hộp giảm tốc nối với tải.
Chức năng và nguyên lý hoạt động của Motor giảm tốc tải nặng:
Chức năng của Motor giảm tốc tải nặng là hãm, giảm tốc độ của vòng quay. Thiết bị này là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền không đổi.
Việc hãm và giảm tốc độ của vòng quay và các thiết bị là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền không đổi. Ngoài ra Motor giảm tốc tải nặng còn được sử dụng để kìm hãm vận tốc góc và tăng momen xoắn và là bộ máy trung gian ở giữa Motor và bộ phận làm việc cúa máy công tác.
Motor giảm tốc tải nặng hoạt động theo một nguyên lí nhất định như sau: khi chúng ta muốn số vòng quay của trục ra hộp số giảm tốc nhỏ, thì chúng ta chỉ tốn ít chi phí khi lắp thêm hộp số giảm tốc lên động cơ điện. Và chúng ta có thể thay đổi số vòng quay trục ra một cách linh hoạt hơn nhiều. Ngoài ra còn một yếu tố nữa là: momen xoắn, sẽ rất khó để chế tạo 1 động cơ điện có số vòng quay và moment xoắn theo ý muốn. Và người ta gọi đây là tỉ số truyền, số vòng quay và momen xoắn tỉ lệ nghịch với nhau.
Đặc điểm của Motor giảm tốc tải nặng:
Motor giảm tốc tải nặng chỉnh được tốc độ:
– Loại trục thẳng tốc độ trục ra khoảng 5 tới 90 vòng
– Đường kính cốt: 40, 50, 60, 70, 90mm là thông dụng
– Các loại hộp giảm tốc R tải nặng thông dụng: R107, R137, R147, R167
– Loại trục ra ngang giảm tốc series K dưới đây:
+ Tốc độ trục ra 10 tới 100 vòng lắp được với motor có công suất lớn từ 11kw – 55kw
+ Đường kính trục: 35, 40 45 50 60 70 mm là phổ biến
Motor giảm tốc tải nặng trục ra song song trục vào
– Hộp giảm tốc trục ra song song với trục vào, bánh răng xoắn ốc, cốt âm hoặc cốt dương là loại hộp giảm tốc tải nặng, thường dùng để để tải nặng trong các gầu tải, chế biến gỗ đá cát, máy nghiền, vít tải liệu, máy khuấy, …
– Tổng dài = 1121, 1136, 1205 mm
– Mặt bích của 2 trường hợp trên cùng có đường kính ngoài = 450 mm
– Đường kính bích trong (vành định vị) N = 350 mm
– Hộp số F107 chế tạo được các tỉ số truyền: từ 1/3 tới 1/11. Lực momen xoắn tương ứng từ 2700 tới 8200 Nm
Hộp giảm tốc tải nặng 2 cấp
– Hộp giảm tốc tải nặng 2 cấp tỉ số truyền cao: là 2 hộp giảm tốc nối với nhau tạo ra tỉ số truyền cao. Ratio 100 tới vài ngàn lần. Trục ra cực chậm. Đây là cách hiểu của thợ máy khi đi làm công trình thực tế. Ví dụ như sau ratio từ 187 tới 2000 lần
– Hộp giảm tốc tải nặng 2 cấp dùng cho ô tô: là loại chuyên dùng cho động cơ xăng dầu, không dùng cho động cơ điện. Đây cũng là loại hộp số rất phổ biến dễ bị lầm với 2 loại trên.
Motor giảm tốc tải nặng kiểu chữ U, trục ra trục vào cùng phía
– Có các size phổ biến như: 250, 350, 400, 500, 650, 750, 850
– Đường kính trục thông dụng: 30, 50, 65, 80, 90, 100. Trục vào là trục thẳng hoặc trục côn.
Những tin mới hơn
- CÁCH KIỂM TRA THÔNG SỐ KĨ THUẬT ĐỘNG CƠ AC (07/11/2016)
- Sáu bí quyết sửa chữa động cơ điện không đồng bộ 1 pha (07/11/2016)
- Cách kiểm tra thông số kỹ thuật động cơ điện xoay chiều (07/11/2016)
- Nguyên Nhân làm cháy Động Cơ Điện – motor công nghiệp (07/11/2016)
- Cách sử dụng động cơ điện (07/11/2016)
- Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ (07/11/2016)
- Hộp giảm tốc phân loại và nguyên tắc hoạt động (07/11/2016)
- Động cơ điện kéo máy bơm và chọn động cơ điện (07/11/2016)
- HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ LẮP ĐẶT (07/11/2016)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Tìm hiểu về ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ (11/10/2010)
- Hướng dẫn cách chọn động cơ giảm tốc băng tải đúng thông số kỹ thuật (29/09/2009)
- Động cơ điện cho các khu vực nguy hiểm (12/02/2008)
- Motor giảm tốc được vận hành và bảo dưỡng như thế nào (07/07/2007)
- Kinh nghiệm sử dụng động cơ điện 3 pha (01/12/2009)
- Cách kiểm tra cuộn dây động cơ điện 3 phase (08/11/2007)
- ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ 6 DÂY (06/11/2008)
- Nguyên nhân sự cố chập mạch động cơ điện 3 pha (07/05/2008)
- Mô tơ điện công nghiệp 3 pha vận hành ra sao? (11/05/2010)
- Nguyên nhân của sự hư hỏng mô tơ ba phase (13/01/2010)
Join