Công thức tính momen xoắn trên trục động cơ điện
Chỉ cần công thức tính momen xoắn trên trục động cơ là bạn đã có thể chọn lựa cho mình loại động cơ điện hợp lý, đáp ứng đúng nhu cầu thực tế của bạn.
Hãy cùng nam trung tìm hiểu: Cách tính mô-men xoắn trên trục động cơ điện công thức tính momen xoắn trên trục động cơ
Ta có công thức tính momen xoắn trên trục động cơ điện như sau:
Trong đó:
- T là mô-men xoắn trên trục động cơ (Nm)
- P là công suất động cơ điện (kW)
- n là tốc độ động cơ (vòng/phút)
Từ công thức trên ta có thể suy ra công suất của động cơ điện:
Công thức tính momen xoắn trên chỉ áp dụng đối với động cơ 3 pha không đồng bộ, còn nếu thành đang sử dụng động cơ loại khác thì nên vẽ đặc tuyến mô-men/công suất từ đó tìm ra được điểm làm việc thích hợp nhé.
Nếu hệ truyền động có sử dụng khớp nối thì momen xoắn trên trục động cơ điện lúc này được tính theo công thức Tf=T*1,7 Với công thức tính momen xoắn trên trục động cơ đơn giản trên hy vọng
Thành có thể chọn được loại động cơ điện hợp lý, giúp tính toán chuẩn xác các thông số của hệ truyền động, không những giúp tối ưu hóa hệ thống mà còn giảm chi phí đầu tư và tăng hiệu quả của hệ thống truyền động.
Ta có công thức tính momen xoắn trên trục động cơ điện như sau:
T=P*9.55/n
Trong đó:
- T là mô-men xoắn trên trục động cơ (Nm)
- P là công suất động cơ điện (kW)
- n là tốc độ động cơ (vòng/phút)
Từ công thức trên ta có thể suy ra công suất của động cơ điện:
P=T*n/9.55
Công thức tính momen xoắn trên chỉ áp dụng đối với động cơ 3 pha không đồng bộ, còn nếu thành đang sử dụng động cơ loại khác thì nên vẽ đặc tuyến mô-men/công suất từ đó tìm ra được điểm làm việc thích hợp nhé.
Nếu hệ truyền động có sử dụng khớp nối thì momen xoắn trên trục động cơ điện lúc này được tính theo công thức Tf=T*1,7 Với công thức tính momen xoắn trên trục động cơ đơn giản trên hy vọng
Thành có thể chọn được loại động cơ điện hợp lý, giúp tính toán chuẩn xác các thông số của hệ truyền động, không những giúp tối ưu hóa hệ thống mà còn giảm chi phí đầu tư và tăng hiệu quả của hệ thống truyền động.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Momen, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Motor giảm tốc hoạt động như thế nào (07/12/2017)
- Hộp giảm tốc là gì? Cách phân loại hộp giảm tốc (10/10/2019)
- Hộp giảm tốc là gì ? Hoạt động ra sao ? (03/01/2018)
- Motor DC và hộp giảm tốc (03/01/2018)
- Hiệu suất chuyển hoá năng lượng của motor điện (27/11/2017)
- CÁCH CHỌN MUA ĐỘNG CƠ ĐIỆN (27/11/2017)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
- Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện (01/12/2018)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sự dụng (12/12/2018)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join