Cách phân loại hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc còn gọi là hộp số giảm tốc là thiết bị cơ học giúp động cơ điện chạy chậm hơn, lực tải khỏe hơn, công tác chuẩn xác hơn làm việc năng suất cao ...
Cấu tạo hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc có cấu tạo cũng khá đơn giản, chúng gồm các bánh răng thẳng và nghiêng ăn khớp với nhau theo một tỷ số truyền nhất định, khi có nguồn điện cấp vào, thiết bị này có thể tạo nên vòng quay phù hợp với yêu cầu người sử dụng. Tùy vào điều kiện làm việc và tính toán thì người ta sẽ thiết kế 1 hộp giảm tốc phù hợp với công việc. Hộp số giảm tốc dùng để giảm tốc độ vòng quay từ động cơ. Khi lắp ráp, một đầu số giảm tốc được nối với động cơ ( xích, đai, hoặc nối cứng), còn đầu còn lại của hộp số giảm tốc được nối với tải.
Nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc
Phố biến nhất là loại hộp giảm tốc 1 hệ bánh răng ăn khớp với nhau theo đúng tỷ số và momen quay đã thiết kế để lấy ra vòng quay mà người sử dụng cần. Cũng có 1 số giảm tốc không dùng hệ bánh răng thường mà dùng hệ bánh răng vi sai, hoặc hệ bánh răng hành tinh. Với hộp số giảm tốc loại này thì kích thước sẽ nhỏ gọn, chịu lực làm việc lớn. Tùy theo điều kiện làm việc và tính toán thì người ta sẽ thiết kế 1 hộp giảm tốc phù hợp với công việc. Khi người ta cần 1 số vòng quay trong 1 phút mà không có động cơ nào đáp ứng được thì người ta sẽ dùng đến hộp số giảm tốc.
Các cách phân loại hộp giảm tốc
Thông thường có 2 cách phân loại hộp giảm tốc là theo cấp giảm tốc và phân loại theo cấu tạo.
Phân loại hộp giảm tốc theo cấp giảm tốc
Dạng giảm tốc có đầu ra phù hợp với yêu cầu qua nhiều lần thay đổi tỷ số truyền động bằng cách thay đổi số lượng răng của các bánh răng người ta gọi đó là hộp giảm tốc nhiều cấp ngược lại khi thay đổi một lần số lượng bánh răng người ta gọi là hộp giảm tốc một cấp. Nếu phân loại cấp giảm tốc ta có rất nhiều loại hộp giảm tốc: 1 cấp, 2 cấp, 3 cấp…
Có thể hiểu số cấp là số lần thay đổi tỉ số truyền động. Ví dụ, bạn muốn tỉ số truyền động bằng 3, bạn chỉ cần lắp phối hợp 2 bánh răng với số lượng răng tương ứng với tỉ lệ truyền động này là 1:3. Hộp giảm tốc chỉ truyền một lần truyền động thì gọi là hộp giảm tốc loại 1 cấp. Tương tự như vậy ta có hộp số giảm tốc loại 2 cấp, 3 cấp. Thường khi chế tạo hộp số giảm tốc, người ta thường chế tạo hộp nhiều cấp với tỉ số truyền mỗi cấp trong khoảng 3-5.
Phân loại hộp giảm tốc theo cấu tạo
Dựa theo thiết kế cấu tạo và hình dáng bên ngoài người ta chia làm các loại hộp số giảm tốc như sau:
Hộp giảm tốc bánh răng hành tinh
Hộp giảm tốc bánh răng nón – bánh răng thẳng
Hộp giảm tốc bánh răng côn -trụ
Hộp giảm tốc bánh răng – trục vít, trục vít – bánh răng
Hộp giảm tốc bánh răng trụ: khai triển, phân đôi, đồng trục
Hộp giảm tốc Cyclo
Ứng dụng của hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc được ứng dụng ở nhiều ngành nghề sản sản xuất. Ví dụ như trên băng chuyền sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc, sản xuất bao bì, … trong khuấy trộn, cán thép, xi mạ, trong các hệ thống cấp liệu lò hơi, …Nói chung là nó được ứng dụng rất đa dạng cũng như giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất. Nếu không làm trong các nhà máy, xí nghiệp thì ứng dụng mà bạn dễ thấy nhất của hộp số giảm tốc chính là ở động cơ của xe máy và đồng hồ.
Hộp giảm tốc có cấu tạo cũng khá đơn giản, chúng gồm các bánh răng thẳng và nghiêng ăn khớp với nhau theo một tỷ số truyền nhất định, khi có nguồn điện cấp vào, thiết bị này có thể tạo nên vòng quay phù hợp với yêu cầu người sử dụng. Tùy vào điều kiện làm việc và tính toán thì người ta sẽ thiết kế 1 hộp giảm tốc phù hợp với công việc. Hộp số giảm tốc dùng để giảm tốc độ vòng quay từ động cơ. Khi lắp ráp, một đầu số giảm tốc được nối với động cơ ( xích, đai, hoặc nối cứng), còn đầu còn lại của hộp số giảm tốc được nối với tải.
Nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc
Phố biến nhất là loại hộp giảm tốc 1 hệ bánh răng ăn khớp với nhau theo đúng tỷ số và momen quay đã thiết kế để lấy ra vòng quay mà người sử dụng cần. Cũng có 1 số giảm tốc không dùng hệ bánh răng thường mà dùng hệ bánh răng vi sai, hoặc hệ bánh răng hành tinh. Với hộp số giảm tốc loại này thì kích thước sẽ nhỏ gọn, chịu lực làm việc lớn. Tùy theo điều kiện làm việc và tính toán thì người ta sẽ thiết kế 1 hộp giảm tốc phù hợp với công việc. Khi người ta cần 1 số vòng quay trong 1 phút mà không có động cơ nào đáp ứng được thì người ta sẽ dùng đến hộp số giảm tốc.
Các cách phân loại hộp giảm tốc
Thông thường có 2 cách phân loại hộp giảm tốc là theo cấp giảm tốc và phân loại theo cấu tạo.
Phân loại hộp giảm tốc theo cấp giảm tốc
Dạng giảm tốc có đầu ra phù hợp với yêu cầu qua nhiều lần thay đổi tỷ số truyền động bằng cách thay đổi số lượng răng của các bánh răng người ta gọi đó là hộp giảm tốc nhiều cấp ngược lại khi thay đổi một lần số lượng bánh răng người ta gọi là hộp giảm tốc một cấp. Nếu phân loại cấp giảm tốc ta có rất nhiều loại hộp giảm tốc: 1 cấp, 2 cấp, 3 cấp…
Có thể hiểu số cấp là số lần thay đổi tỉ số truyền động. Ví dụ, bạn muốn tỉ số truyền động bằng 3, bạn chỉ cần lắp phối hợp 2 bánh răng với số lượng răng tương ứng với tỉ lệ truyền động này là 1:3. Hộp giảm tốc chỉ truyền một lần truyền động thì gọi là hộp giảm tốc loại 1 cấp. Tương tự như vậy ta có hộp số giảm tốc loại 2 cấp, 3 cấp. Thường khi chế tạo hộp số giảm tốc, người ta thường chế tạo hộp nhiều cấp với tỉ số truyền mỗi cấp trong khoảng 3-5.
Phân loại hộp giảm tốc theo cấu tạo
Dựa theo thiết kế cấu tạo và hình dáng bên ngoài người ta chia làm các loại hộp số giảm tốc như sau:
Hộp giảm tốc bánh răng hành tinh
Hộp giảm tốc bánh răng nón – bánh răng thẳng
Hộp giảm tốc bánh răng côn -trụ
Hộp giảm tốc bánh răng – trục vít, trục vít – bánh răng
Hộp giảm tốc bánh răng trụ: khai triển, phân đôi, đồng trục
Hộp giảm tốc Cyclo
Ứng dụng của hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc được ứng dụng ở nhiều ngành nghề sản sản xuất. Ví dụ như trên băng chuyền sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc, sản xuất bao bì, … trong khuấy trộn, cán thép, xi mạ, trong các hệ thống cấp liệu lò hơi, …Nói chung là nó được ứng dụng rất đa dạng cũng như giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất. Nếu không làm trong các nhà máy, xí nghiệp thì ứng dụng mà bạn dễ thấy nhất của hộp số giảm tốc chính là ở động cơ của xe máy và đồng hồ.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Cách kết nối hộp giảm tốc với thiết bị khác (25/09/2020)
- Thiết kế vỏ hộp giảm tốc côn (26/09/2020)
- Cách tăng momen xoắn của động cơ DC bằng bánh răng (28/09/2020)
- Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc (29/09/2020)
- Chức năng của bộ giảm tốc (24/09/2020)
- Cách tính momen bánh răng của động cơ giảm tốc (23/09/2020)
- Những hư hỏng thường gặp và cách bảo dưỡng hộp giảm tốc (19/09/2020)
- Hộp số giảm tốc cốt âm NMRV (21/09/2020)
- Một số ưu điểm nổi bật của motor giảm tốc cốt âm (21/09/2020)
- Cách đấu motor 3 pha thành 1 pha (18/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (11/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (13/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (12/10/2010)
Join